Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017

Tìm hiểu bệnh giang mai là gì ?

Bệnh giang mai là gì ? Đã rất nhiều bệnh nhân khi phát hiện mình bị bệnh giang mai tỏ ra vô cùng bất ngờ và không hề biết đến bệnh giang mai là bệnh như thế nào?.

Điều đó chứng tỏ thông tin về bệnh giang mai vẫn chưa được mọi người tiếp cận và quan tâm đúng mức. Hiểu được tâm lý của nhiều bệnh nhân cùng với mục đích mang thông tin cần thiết và chính xác về bệnh giang mai có thể giúp bạn tự bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây nhiễm bệnh.

+ Dấu hiệu giang mai ở nam 

1. Bệnh giang mai là gì ?

Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội có tính lây truyền khá cao và chủ yếu qua quan hệ tình dục. Bệnh giang mai do xoắn khuẩn HPV. Mặc dù đây là những trong loại xoắn khuẩn tương đối yếu nhưng chúng lại có khả năng tồn tại khá lâu trong cơ thể hoặc trong những môi trường ẩm ướt.
Bệnh giang mai được đánh giá là bệnh nguy hiểm có khả năng đe dọa trực tiếp đến tính mạnh của bệnh nhân và gây suy thoái chất lượng cuộc sống của cả cộng đồng đặc biết là giới trẻ.

2. Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Bệnh giang mai thường được lây nhiễm phổ biến thông qua con đường tình dục. Theo nghiên cứu của các chuyên gia. Đối tượng dễ mắc bệnh giang mai nhất là những đối tượng trong độ tuổi 18-35 tuổi. Đây là những đối tượng có đời sống tình dục tương đối mạnh mẽ nếu kiến thức về tình dục an toàn rất dễ mắc bệnh liên quan đến đường tình dục, bệnh xã hội và đặc biệt là bệnh giang mai. Quan hệ tình dục không an toàn là con đường ngắn nhất dẫn tới bệnh giang mai.



Sở dĩ chúng tôi cho rằng bệnh giang mai có thể gây suy thoái chất lượng cộng đồng. Bệnh có thể được lây nhiễm từ mẹ sang con thông qua nhau thai và con đường sinh thường. Chính vì thế khi trẻ em khi mới sinh ra từ mẹ bị mắc giang hoàn toàn có khả năng nhiễm bệnh ngay từ đầu.

Xoắn khuẩn giang mai khi ra khỏi cơ thể người có thể tồn tại được trong môi trường ẩm ướt. Chính vì thế khi sử dụng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh, bạn có thể hoàn toàn có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh giang mai từ họ.

Các vết thương hở của bệnh nhân bị giang mai có thể ẩn chứa rất nhiều các xoắn khuẩn giang mai. Nếu bạn có những tiếp xúc trực tiếp tại niêm mạc hoặc vết thương hở của những bệnh giang mai thì bạn hoàn toàn có khả năng bị mắc bệnh giang mai.
Bệnh giang mai còn được xác định có thể lây nhiễm thông qua con đường truyền máu hoặc sử dụng chung bơm kim tiê,.

3. Biểu hiện của bệnh giang mai 

Bệnh giang mai phát triển chủ yếu qua ba giai đoạn cụ thể và có một giai đoạn ủ bệnh khá dài điều này khiến nhiều người không nhận biết được khả năng mình bị mắc bệnh giang mai.

Giai đoạn 1: 

Sau khi bị lây nhiễm bệnh từ 3-9 ngày người bệnh sẽ có những biểu hiện đầu tiên của bệnh giang mai. Điều đó được thể hiện ở việc tại bộ phận sinh dục của bệnh nhân
Những nốt này có đặc điểm là : có hình tròn hoặc hình bầu dục, khá nông, có bờ nhẵn và tương đối cứng. CHúng không có mủ và không gây đau đớn cho bệnh nhân. Những triệu chứng này sẽ tự động biến mất sau 6 tuần kể cả khi bạn không điều trị. Điều này khiến nhiều người còn lầm tưởng bệnh giang mai đã biến mất hoàn toàn nhưng trên thực tế lúc này xoắn khuẩn giang mai đã đi vào máu và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn tiếp theo.

Giai đoạn 2: 

Giai đoạn này trong cơ thể của bệnh nhân sẽ xuất hiện rất nhiều nốt ban hồng, đối xứng nhau tại hai bên mạn sường, ngực, bụng chân tay những nốt ban này có màu hồng hoặc màu tím, khi ấn vào sẽ thấy chúng biết mất. Mặc dù xuất hiện dưới niêm mạc da nhưng những nốt ban này rất dễ tổn thương. Nếu bị trầy xước chúng có thể tiết ra mủ hoặc lẫn máu.
Ngoài ra một số bệnh nhân còn xuất hiện các dạng tổn thương trông như các vết loét trên da. Chúng thường không liên kết với nhau và có ranh giới khá rõ ràng. Những tổn thương này chứa nhiều nước và mủ nên rất dễ lây nhiễm sang người khác thông qua những tiếp xúc thông thường hoặc qua vật dụng trung gian. Đây cũng được coi là giai đoạn bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm cao nhất sang người khác.

Giai đoạn 3:

Bệnh giang mai được hình thành dưới 3 dạng chủ yếu là củ giang mai, giang mai thần kinh và giang mai tim mạch. Trong giai đoạn này không có khả năng lây nhiễm sang cho người khác nữa mà chủ yếu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể bệnh nhân.

Hy vọng với những chia sẻ trên có thể giúp bạn đọc nắm rõ được về bệnh giang mai.Nếu có những thắc mắc gì bạn có thể gọi đên số điện thoại 0166.352.8899 để có thể thắc mắc về bệnh hoặc xem tại trang : http://khambenhxahoihanoi.com/ chát trực tiếp với chúng tôi

Thứ Sáu, 4 tháng 8, 2017

Bệnh lậu giang mai có lây không ?

Bệnh lậu giang mai  đều là các bệnh lây qua đường tình dục và thực chất thì biểu hiện và cách điều trị như thế nào?

Bệnh lậu ở nam giới 

Khi nam giới bị bệnh lậu thường có những triệu chứng ở đầu dương vật và ra mủ niệu đạo kèm theo đáu buốt vì vậy họ thường đi khám sớm nhưng cũng không đủ sớm để tránh lây truyền cho bạn tình

Viêm niệu đọa do lậu có thời gian ủ bệnh khoảng chừng 3- 5 ngày biểu hiện mủ chảy ra từ trong niệu đaọ màu vàng hoặc màu xanh và số lượng nhiều và kèm theo đái buốt, đái dắt.

Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến lậu mãn tính với các biến chứng thường gặp như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt và gây vô sinh.

+  Điều trị bệnh giang mai ở nhà có nên hay không

Bệnh lậu ở nữ giới 

Tình trạng ngứa rát quanh vùng âm hộ tiểu tiện thấy rất đau.
Lên tới 50-80% không có triệu chứng hoặc triệu chứng rõ ràng nên hay bị các biến chứng như viêm tiểu khung dẫn đến vô sinh và chửa ngoài cổ tử cung.

Phụ nữ có thai bị lậu không được điều trị có thể bị sảy thai và gây lậu mắt trẻ sơ sinh.
Biểu hiện bệnh cấp tính với các triệu chứng đái buốt, mủ chảy ra từ trong niệu đạo cổ tử cung, nâu vàng hoặc xanh số lượng nhiều mùi hôi.



Triệu chứng của bệnh giang mai 

Giang mai đoạn 1: sau khi mắc bệnh được 3-90 ngày bệnh mới biểu hiện ra ngoài bằng cac vết loét trên da thường là tại bộ phận sinh dục như ở dương vật, quy đầu môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung

Đặc điểm vết loét : nông, hình tròn hay bầu dục, bờ nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ đáy vết loét thâm nhiễm cứng không đau và vùng bẹn bị nổi hạch ở 2 bên.
Sau 6-8 tuần vết loét sẽ biến mất mà không cần điều trị lúc này vi khuẩn giang mai đã đi vào máu và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2

Giang mai giai đoạn 2: sau giai đoạn 1 từ 4 đến 10 tuần bắt đầu nổi các nốt đào ban màu hồng đối xứng không ngứa, không nổi cao trên mặt da, ần vào thì biến mất không bong vẩy sau 1-3 tuần sẽ nhạt dần và biến mất.

Giai đoạn tiền ẩn : không xuất hiện các triệu chứng của bệnh, muốn xác định bệnh thì phải làm xét nghiệm huyết thanh đặc hiệu, dưới 1 năm sau giai đoạn 2 khoảng chừng 1/4 số bệnh nhân sẽ bị tái phát các triệu chứng bệnh giang mai thuộc giai đoạn 2 còn lại không có triệu chứng gì.

Giang mai giai đoạn 3: Bệnh phát triển ăn sâu vào các tổ chức da thịt và phủ tạng như não, gan, cơ bắp, tim mạch gây nên các bệnh cảnh khác nhau tùy bộ phận cơ thể bị nhiễm giang mai như giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.

Bạn có thể gọi đên số điện thoại 0166.352.8899 để có thể thắc mắc về bệnh hoặc xem tại trang : http://khambenhxahoihanoi.com/ chát trực tiếp với chúng tôi

Thứ Năm, 3 tháng 8, 2017

Tìm hiểu bệnh giang mai hoa liễu ?

Bệnh giang mai hoa liễu là gìlà căn bệnh lây qua con đường tình dục. Theo như thống kê cho biết mỗi năm nước việt nam ta đều có người mắc bệnh giang mai hoa liễu vậy bệnh giang mai hoa liễu là gì ?
Lậu là bệnh lý nhiễm trùng do cầu khuẩn gây nên và nó thường xuất hiện ở những vị trí ẩm ướt của cơ thể như dương vật, âm đạo và hậu môn mắt.

Tốc độ phát triển và gây hại của bệnh lậu cầu khuẩn diễn ra rất nhanh nên thời gian ủ bệnh thường chỉ có 2-6 ngày sau đó sẽ bắt đầu với các triệu chứng rõ rệt.

Con đường dẫn đến bệnh giang mai

Điều trị bệnh giang mai ở nhà có nên hay không

Nam giới :

Lỗ niệu đạo ngứa ngáy, sưng đỏ và kèm theo tiết dịch mủ vàng xanh hoặc vàng đậm, tiểu nhiều lần, tiểu khó và tiểu ra máu

Vùng bẹn nổi mụn và hạch, đau thắt lưng rồi đến vùng chậu, đau cương dương và mệt mỏi.
Sau khoảng chừng 1-2 tháng bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt giảm đi và niệu đạo tiết ra dịch mủ nhày vào lúc sáng sớm chưa đi tiểu.



Nữ giới 

Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu, niệu đạo tiết ra dịch mủ
Vùng kín ngứa ngáy, đau bụng dưới, sưng âm đạo, âm hộ, đau khi quan hệ.
Bệnh lậu kéo dài sẽ gây viêm âm đạo, viêm tắc vòi trứng, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung đối với nữ. Đối với nam giới gây viêm mào tinh hoàn, tuyến tiền liệt từ đó dẫn đến vô sinh. Ngoài ra bệnh còn dẫn đến rối loạn tâm lý, nhiễm trùng máu thậm chí còn tử vong.

Phương pháp hỗ trợ điều trị 

Phương pháp truyền thống điều trị bằng thuốc kháng sinh theo chỉ định và hướng dẫn của các bác sỹ chuyên khoa.
Phương pháp tiên tiến : ứng dụng công nghệ DHA cải tiến mới giúp tiêu diệt sạch mần bệnh và tăng cường hệ miễn dịch, không ảnh hưởng đến vùng lân cận, điều này điều trị nhanh chóng không gây đau đớn và mau phục hồi, khó tái phát giúp tiết kiệm thời gian chi phí cho người bệnh.

Bệnh sùi mào gà 

Bệnh nàu còn có tên gọi là bệnh mồng gà do virus HPV gây ra làm xuất hiện nhiều u nhú tại cơ quan sinh dục, hậu môn, mắt, miệng.
Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng ở thời khởi điểm bệnh xuất hiện những u nhú nhỏ mềm và màu hồng có đường kính từ 1-2mm không gây đau đớn ngứa ngáy.
Càng về sau mụn sùi mọc nhiều hơn và liên kết với nhau tạo thành mảng lớn như hòa mào gà hoặc súp lơ, bề mặt ẩm ướt, mềm và dễ gây lở loét có tiết dịch mủ, chảy máu gân đau đớn ngứa ngáy.
Bệnh sùi mào gà nếu không được điều trị sớm sẽ có nguy cơ lây nhiễm sang toàn cơ thể, gây nhiễm ung thư dương vật, ung thư âm đạo vô sinh thậm chí tử vong.

Phương pháp hỗ trợ 

Phương pháp truyền thống: Dùng thuốc đốt sùi mào gà bằng tia laser đốt điện hoặc đốt lạnh. Tuy nhiên chi phó thấp hiệu quả không cao.
Phương pháp hiện đại đang sử dụng ALA- PDT cải tiến mới hoạt động dựa trên nguyên lý quang học cao tần nhằm khống chế virus HPV một cách hiệu quả triệt để hết nốt sùi, u nhú nhưng không gây đau, tổn thương hạn chế được khả năng tái phát.

Giai đoạn của bệnh 

Thời gian ủ bệnh của giang mai từ khoảng 7-60 ngày và những triệu chứng phát bệnh qua những giai đoạn :

Giai đoạn 1: tại các bộ phận sinh dục sẽ xuất hiện các vết săng giang mai với hình dạng tròn hoặc bầu dục, màu thịt đỏ tươi, nền hơi rắn, không đau, không ngứa đôi khi xuất hiện hạch ở bẹn.
Đối với nam giới săng giang mai thường xuất hiện ở bao quy dầu , rãnh quy đầu, dây chằng, miệng sao, bìu. Đối với nữ giới xuất hiện ở thành âm đạo, âm vật, âm họ môi bé lớn và cổ tử cung. Ngoài ra săng giang mai còn hình thành ở miệng và hậu môn.

Giai đoạn 2: Sau giai đoạn 1 khoảng chừng từ 4-10 tuần người bệnh sẽ tiết tục xuất hiện những vết đào ban mọc đối xương, màu hồng, không ngứa, biến mất khi ấn vào và thường xuất hiện ở tay, chân, bụng.

Giai đoạn tiềm ẩn :

Qua quá trình giai đoạn 2 giang mai sẽ bước sang giai đoạn tiềm ẩn và không gây bất kỳ triệu chứng nào có khi kéo dài trong vài tháng hoặc đến 1 năm

Giai đoạn 3:

Giai đoạn này sẽ bước vào khoảng chừng 3-15 năm kể từ lúc phát bệnh .Nó có thể gây nguy hiểm như bại liệt, rối loạn y thức nguy hiểm.

Hy vọng với những chia sẻ trên mà chúng tôi chia sẻ có thể giúp bạn đọc nắm rõ về bệnh.

Bạn có thể gọi đên số điện thoại 0166.352.8899 để có thể thắc mắc về bệnh hoặc xem tại trang : http://khambenhxahoihanoi.com/ chát trực tiếp với chúng tôi

Tìm hiểu bệnh giang mai là gì ?

Bệnh giang mai là gì ? Đã rất nhiều bệnh nhân khi phát hiện mình bị bệnh giang mai tỏ ra vô cùng bất ngờ và không hề biết đến bệnh giang ma...